$849
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của app đánh số đề. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ app đánh số đề.Nhờ bàn tay chăm sóc kỹ càng của Thu, mảnh đất hoang tàn đã trở thành khu vườn có cảnh sắc sinh động. Những cây trồng lớn, nhỏ trong vườn phát triển xanh tốt. "Những chậu hoa trong vườn bung nở quanh năm. Khung cảnh khu vườn mang vẻ đẹp vừa bình dị vừa thơ mộng", Thu bộc bạch.️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của app đánh số đề. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ app đánh số đề.Chiều 1.3, trên sân bóng Trường ĐH Tôn Đức Thắng đã diễn ra lễ khai mạc VCK giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần III - 2025 cúp THACO (TNSV THACO cup 2025), với sự góp mặt của ông Nguyễn Văn Được, Ủy viên T.Ư Đảng, Phó bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP.HCM; anh Bùi Quang Huy, Ủy viên Dự khuyết T.Ư Đảng, Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh; nhà báo Trần Trọng Dũng, Phó chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam và đông đảo khách mời, đơn vị đồng hành, cựu danh thủ cùng hàng ngàn CĐV là các bạn trẻ, sinh viên đến từ 12 ngôi trường có đội bóng tham dự.Trong lời tuyên bố khai mạc giải, nhà báo Nguyễn Ngọc Toàn - đồng Trưởng BTC giải, Tổng biên tập Báo Thanh Niên, chia sẻ: "Kính thưa quý vị đại biểu khách quý, quý thầy cô giáo, quý nhà tài trợ, quý khán giả hâm mộ cùng các bạn sinh viên thân mến!Lời đầu tiên, thay mặt BTC và Báo Thanh Niên, tôi xin trân trọng cảm ơn sự hiện diện của quý vị lãnh đạo, quý vị đại biểu, khách mời, quý thầy cô, cùng các bạn sinh viên và toàn thể khán giả có mặt trên khán đài cũng như quý khán giả đang theo dõi qua các kênh truyền hình, các nền tảng trực tuyến.Tôi nhiệt liệt chào đón 11 đội bóng sinh viên ở mọi miền đất nước, đã có một hành trình quả cảm và đáng tự hào ở các vòng loại khu vực. Các bạn đã xuất sắc vượt qua cuộc sàng lọc, có thể nói là cực kỳ khắc nghiệt, để hiện diện ở đây cùng với đội bóng chủ nhà Trường ĐH Tôn Đức Thắng tham dự VCK.Giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam đã bước vào mùa thứ 3, và vẫn đang theo lộ trình thành công của 2 mùa giải trước nhờ sự chỉ đạo sát sao của Ban Bí thư T.Ư Đoàn, T.Ư Hội Sinh viên Việt Nam; sự phối hợp chặt chẽ về chuyên môn của VFF; sự hưởng ứng nồng nhiệt của các bạn sinh viên cả nước.Trên 6 khu vực của cả nước, 66 đội bóng tham dự vòng loại đã cống hiến 101 trận đấu với quá nhiều cung bậc khác nhau. Có những trận đấu mà suất vào VCK chỉ được phân định bằng loạt sút luân lưu nghẹt thở. Có những trận đấu mà cả người chiến thắng lẫn thất bại đều rơi nước mắt khi sự căng thẳng và cảm xúc phá vỡ sức chịu đựng...".Nhà báo Nguyễn Ngọc Toàn nói tiếp: "Thay mặt BTC, tôi trân trọng cảm ơn sự cống hiến hết mình của các đội bóng sinh viên. Trân trọng cảm ơn ban giám đốc, ban giám hiệu các đại học, trường đại học, cao đẳng, học viện đã tạo điều kiện tốt nhất cho sinh viên tham dự sân chơi này.Đặc biệt, BTC xin bày tỏ sự tri ân đến các đơn vị tài trợ, đồng hành đã nhiệt tâm hỗ trợ cho giải đấu. Trong đó có đóng góp to lớn của đơn vị tài trợ chính - Tập đoàn THACO, các đơn vị phối hợp tổ chức: Tổng công ty Du lịch Sài Gòn - Saigontourist Group và Trường ĐH Tôn Đức Thắng. Xin trân trọng cảm ơn Cục TDTT (Bộ VH-TT & DL); cảm ơn Thành ủy - UBND TP.HCM, các sở ban ngành trên địa bàn thành phố đã hỗ trợ về mọi mặt giúp giải đấu diễn ra đúng tiến độ, đảm bảo an ninh. Cảm ơn quý đồng nghiệp ở các cơ quan báo đài đã nhiệt tình thông tin để giải đấu có sức lan tỏa mạnh mẽ.Các cầu thủ đã có một cuộc trình diễn đầy thuyết phục ở vòng loại khu vực và giờ đây, khi tiến ra biển lớn, các bạn sẽ tiếp tục chứng tỏ bản lĩnh của mình nơi đầu sóng ngọn gió. Đường tới vinh quang vẫn còn lắm gian nan, tuy nhiên BTC tin rằng các đội bóng sẽ có thêm động lực ở VCK năm nay. Đó là, đội vô địch mùa giải lần 3 sẽ nhận thêm một phần thưởng danh giá: cùng với đội chủ nhà - Trường ĐH Tôn Đức Thắng đại diện sinh viên Việt Nam tranh tài tại giải bóng đá Thanh Niên sinh viên quốc tế 2025 – cúp THACO sẽ diễn ra từ ngày 22 - 30.3.2025 cũng tại sân vận động này. Cùng nhau, chúng ta thắp sáng ước mơ vươn tới đỉnh cao. Cùng nhau, chúng ta lan tỏa tình yêu bóng đá và phát triển thể thao học đường. Cùng nhau, chúng ta góp phần tạo nên một thế hệ sinh viên Việt Nam khỏe mạnh, tài năng, nhiều khát vọng, vững vàng tiến vào kỷ nguyên mới. Giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần III năm 2025 - cúp THACO sẽ thành công tốt đẹp với tinh thần "Chơi đẹp – Thắng đẹp – Cổ vũ đẹp" xuyên suốt từ mùa đầu tiên của giải".Đến tham dự còn có sự hiện diện của các vị lãnh đạo T.Ư và các sở ban ngành TP.HCM, Công an TP.HCM, phòng Văn hóa Thông tin Q.7, Ban trọng tài VFF, Liên đoàn bóng đá TP.HCM, đại diện Ban giám hiệu Trường ĐH Bách Khoa – ĐHQG TPHCM; Trường ĐH Công nghệ Đồng Nai; Trường ĐH Công nghệ TP.HCM; Trường ĐH Quy Nhơn; Trường Đại học TDTT Đà Nẵng… cùng nhiều thầy cô lãnh đạo khoa của các trường.BTC xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến các đơn vị tài trợ và đồng hành, bao gồm ông Phạm Văn Tài, Tổng giám đốc Tập đoàn THACO - Đơn vị tài trợ chính giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam lần III – 2025, Cúp THACO. Đồng thời, xin cảm ơn ông Nguyễn Thành Phước, Giám đốc văn phòng đại diện BIDV tại TP.HCM và đại diện Tập đoàn Dầu khí Việt Nam; Công ty Bảo Uyên Sport (nhãn hàng Bulbal); Công ty CP thể thao Động Lực; Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank); Bệnh viện đa khoa Quốc tế Nam Sài Gòn; Tổng công ty CP bảo hiểm AAA; Bệnh viện Quốc tế European Wellness, FPT Play và các đơn vị đồng hành khác. ️
Nhiều năm trở lại đây, tình trạng triều cường xâm thực, sạt lở cuốn trôi đất đai, nhà cửa của các hộ dân sống tại khu vực cửa biển Sa Cần (thuộc thôn Tân Hy 1, xã Bình Đông, H.Bình Sơn, Quảng Ngãi) ngày càng nghiêm trọng. Hiện có gần 100 người ở khu vực này đang bị ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống và an toàn tính mạng.Theo ghi nhận của PV Thanh Niên, khu vực cửa biển Sa Cần bị sạt lở nghiêm trọng, nhiều đoạn ăn sâu vào đất liền hơn 10 m với chiều dài gần 500 m. Tình trạng này gây ảnh hưởng cuộc sống và đe dọa trực tiếp đến an toàn tính mạng, nhà ở của người dân. Nhiều hộ dân đã gia cố bằng cọc tre, bờ đá, xây tường chắn bằng đá hộc… để ngăn ngừa sạt lở. Tuy nhiên, việc gia cố chỉ mang tính chất tạm thời, không có khả năng chống chịu khi sóng lớn, thiên tai, bão lũ xảy ra.Bà Nguyễn Thị Bằng (51 tuổi, ở thôn Tân Hy 1, xã Bình Đông) cho biết, năm 2020, bão số 9 đổ bộ khu vực cửa biển Sa Cần, nhà của bà bị sập một phần, hư hỏng nghiêm trọng. "Đến hiện tại, tôi vẫn chưa xây lại được nhà ở. Ngôi nhà không có người ở trong thời gian dài bị cỏ dại mọc, tường bám đầy rêu, nhiều hạng mục xuống cấp", bà Bằng nói.Để ứng phó với tình huống này, chính quyền địa phương luôn theo dõi triều cường, sóng lớn, bão lũ, khoanh vùng các khu vực nguy hiểm; thường xuyên thông tin cho các hộ dân biết, sẵn sàng phương án di dời. Đồng thời, chủ động khắc phục, hạn chế sạt lở bờ biển bằng các vật liệu tại chỗ, sẵn có. Chủ động bố trí lực lượng xung kích, dân quân, công an phối hợp với biên phòng, cảnh sát biển… để kịp thời ứng phó, gia cố bờ biển khi xảy ra sạt lở.Trước tình hình trên, UBND H.Bình Sơn đã có tờ trình đề nghị UBND tỉnh Quảng Ngãi công bố tình trạng khẩn cấp sạt lở cửa biển Sa Cần ở xã Bình Đông và đầu tư khẩn cấp kè kiên cố chống sạt lở để đảm bảo an toàn tính mạng, nhà ở, đất ở của người dân.Còn tại bờ biển An Quang Đông (TT.Cát Khánh, H.Phù Cát, Bình Định), triều cường xâm thực khiến nước biển dâng cao kết hợp sóng lớn đã gây sạt lở bờ biển. Mưa lớn kết hợp triều cường đã "nuốt" 1/3 nền nhà của 1 hộ dân trong khu vực cùng nhiều diện tích hồ nuôi tôm, công trình phụ của 2 hộ dân lân cận.Ngày 9.1, ông Đinh Thành Tiến, Chủ tịch UBND TT.Cát Khánh, cho biết địa phương đã có văn bản báo cáo với UBND H.Phù Cát về tình trạng sạt lở, xâm thực tại bờ biển An Quang Đông, đồng thời đề nghị lãnh đạo huyện sớm xem xét, có hướng giải quyết nhằm tạo điều kiện cho hộ dân bị ảnh hưởng.Theo ông Tiến, nhà ở của ông Trương Văn Đông xây dựng năm 2019 với diện tích 72 m2, tại khu phố An Quang Đông. Qua kiểm tra thực tế, lực lượng chức năng ghi nhận tình trạng sạt lở hàm ếch phần móng, nền nhà bị sụt lún nghiêm trọng có nguy có sập nhà bất cứ lúc nào."Trước đợt thiên tai năm 2024, chính quyền địa phương đã vận động hộ dân di dời đến nơi an toàn, trong nhà chỉ còn lại một số ít đồ dùng sinh hoạt cá nhân. Hiện nay, các hội đoàn thể ở địa phương đã hỗ trợ người dân di dời đồ đạc ra khỏi nhà để tránh bị thiệt hại. Đồng thời, lực lượng chức năng và người dân tại địa phương đã dùng bao cát, đá chẻ để chắc sóng các đoạn xung yếu có nguy cơ ảnh hưởng hộ dân", ông Tiến nói. ️
Bên cạnh những bình luận tích cực khen ngôi nhà được khoác áo mới, nhiều người còn xin thông tin về vật liệu, cách sửa chữa để tham khảo, áp dụng. Ai nấy đều cho rằng đây là món quà tuyệt vời mà người con dành cho cha mình.Nhân vật chính trong câu chuyện trên là anh Trương Văn An (41 tuổi, quê ở Nghệ An). Anh An cho biết, hiện anh đang đi làm cách nhà 30 km nên sáng đi sớm, chiều tối mới về nhà. Vì thế, lúc đầu anh nghĩ không gắn bó với nhà cũ mà xây nhà mới ở cách đó 15 km để tiện cho công việc hiện tại. Tuy nhiên, vào một ngày đẹp trời khi ngồi uống cà phê, anh nảy ra ý tưởng sửa ngôi nhà của cha thay vì xây ngôi nhà mới. Điều này vừa tiết kiệm chi phí, vừa là nơi con cháu quây quần mỗi dịp cuối tuần, lễ tết.Nói là làm, chỉ 2 ngày sau khi có ý tưởng, anh bắt tay vào thực hiện. Anh hoạch tính các hạng mục để đơn vị thi công phối hợp với nhau kịp tiến độ. Việc khó khăn gặp phải là anh quyết định quá nhanh, không có thời gian ngồi với đội ngũ thiết kế bàn thảo kỹ. Mỗi tối, khi đi làm về anh mới xem và chỉnh sửa các thiết kế. "Tôi không thuê đội ngũ thiết kế nên có vài chi tiết không đúng với ý mình. Ngôi nhà hoàn thiện cũng chỉ được khoảng 90% ý tôi mong muốn", anh An chia sẻ và cho biết thêm trong quá trình thi công, mọi quyết định anh đều phải đưa ra nhanh chóng. Đường điện, thiết bị điện, bố trí ổ cắm, công tắc, màu sơn, màu gạch… hầu như anh không có thời gian suy nghĩ và lựa chọn."Khó khăn nhất là việc mình không ở nhà để truyền đạt ý tưởng cho thợ. Khi mình đi làm thì thợ chưa đến, khi về nhà thợ đã hoàn thành công việc hôm đó. Việc nêu ý tưởng bổ sung đều qua điện thoại. Ngôi nhà trước và sau khi sửa khác nhau rõ rệt về công năng sử dụng, phù hợp với gia đình. Tôi ưu tiên xây dựng, chỉnh trang khu vườn để dịp cuối tuần gia đình có nơi thư giãn, không gian thoải mái nhất", anh An chia sẻ thêm.Chi phí sửa nhà chưa tính nội thất khoảng 600 triệu đồng. Phần nội thất, anh An cho biết cũng với số tiền tương đương sửa nhà. Ngôi nhà hoàn thiện khiến cha anh An rất hài lòng, vì nhà được cải tạo hoàn toàn mới theo phong cách hiện đại. Hàng xóm cũng khen khu vực sân vườn và không gian mở của ngôi nhà. Hằng ngày, các cụ trong làng vẫn đến ngồi uống nước và nói chuyện, gắn kết tình làng nghĩa xóm.Ông Hoàn (75 tuổi), cha anh An, cho biết bản thân ủng hộ mọi quyết định của con. "Tôi hoàn toàn nhất trí khi con đưa ra ý kiến sửa nhà và sinh sống tại địa phương. Tôi cũng nói với con trai nhất quyết sẽ ở lại nhà của mình, không đến nhà của bất kỳ đứa nào ở chung. Khi thấy con sửa nhà đẹp, tôi rất vui mừng, hàng xóm ngày nào cũng đến uống nước, nói chuyện đến đêm muộn. Ở tuổi tôi như vậy là hạnh phúc lắm rồi", ông Hoàn bày tỏ.Ngôi nhà không chỉ là nơi ở mà còn là biểu tượng của sự gắn bó gia đình. Khi con cái quyết định sửa nhà cho đấng sinh thành không chỉ giúp nâng cao chất lượng cuộc sống mà còn thể hiện mong muốn mang sự an yên cho cha mẹ trong những năm tháng về già. Từ khi ngôi nhà được sửa sang, các thế hệ trong gia đình có cơ hội chia sẻ, quan tâm, cùng nhau tạo ra những giá trị hạnh phúc mới. "Trước đây, nhà xây theo kiểu cũ và một số vị trí xuống cấp nghiêm trọng, tôi ít ở nhà cuối tuần mà thường xuyên đi du lịch và đi chơi ở TP.Vinh. Sửa nhà rồi, tôi muốn dành thêm thời gian cho gia đình, muốn ở bên cha nhiều hơn và chăm chút cho ngôi nhà, mảnh vườn", anh An bộc bạch. ️